CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KỲ I KHỐI 9

PGD&ĐT THỦ THỪA

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CẤU TRÚC KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9

NĂM HỌC 2017 – 2018

 

– Bài 2: Dân số và gia tăng dân số (phần II. Gia tăng dân số)

– Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống (phần I. Nguồn lao động và sử dụng lao động)

– Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam (phần II. Mục 1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế)

– Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp (phần I. Ngành trồng trọt)

– Bài 13: Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ (phần I. Cơ cấu và vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế)

– Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng (Phần III. Đặc điểm dân cư, xã hội.)

– Bài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tt) (phần IV. Mục 1. Công nghiệp.)

– Bài 28: Vùng Tây Nguyên (phần II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên)

– Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tt) (phần IV. Mục 1. Nông nghiệp.)

Biểu đồ: Vẽ, nhận xét biểu đồ: cột, tròn. (Học sinh không qua xử lý bảng số liệu). Ghi rõ nguồn dẫn số liệu trong đề kiểm tra.

Học sinh được sử dụng Atlat để làm bài khi cần thiết (trong đề kiểm tra phải ghi rõ học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam – NXB GD).

 

CẤU TRÚC KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN: LỊCH SỬ 9

NĂM HỌC: 2017 – 2018

———-o0o———-

  1. LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Bài 4: Các nước Châu Á

  1. Tình hình chung:.

Bài 5: Các nước Đông Nam Á

  1. Sự ra đời của tổ chức ASEAN .

III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”.

Bài 6: Các nước Châu Phi:

  1. Tình hình chung:

Bài 8: Nước Mĩ :

  1. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Bài 9: Nhật Bản :

  1. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh :

Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

  1. Sự thành lập Liên hợp quốc .

Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học – kĩ thuật

  1. Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật .
  2. LỊCH SỬ VIỆT NAM

Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:

  1. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp.

III. Xã hội Việt Nam phân hóa .

 

PHÒNG GD VÀ ĐT THỦ THỪA

TỔ BỘ MÔN SINH HỌC

CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC KHỐI 9

Năm học 2017 – 2018

  1. LÝ THUYẾT:

* Chương I: Nhiễm sắc thể

– Bài 9: Nguyên phân.

– Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh.

* Chương II: Các thí nghiệm của Menđen

– Nội dung quy luật phân ly.

– Nội dung quy luật phân ly độc lập.

– Phép lai phân tích.

– Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.

* Chương III: ADN và gen

Bài 15, 16, 17, 18, 19

– Cấu trúc, cấu tạo hoá học ADN, ARN, Prôtêin.

– Chức năng, tính đa dạng và đặc thù ADN, Prôtêin.

– Nguyên tắc nhân đôi ADN.

– Nguyên tắc tổng hợp ARN.

– Quá trình tổng hợp Prôtêin.

* Chương IV và V: Biến dị – Di truyền học người

– Khái niệm: Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST, thường biến.

– Các dạng đột biến.

– Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người.

 

  1. VẬN DỤNG VÀ BÀI TẬP:

* Chương I: Nhiễm sắc thể

– Kết quả của nguyên phân. (Tính số tế bào con, số tế bào ban đầu, số lần nguyên phân)

– Xác định số lượng NST và trạng thái NST (đơn, kép) ở mỗi kì của nguyên phân.

– Tính số NST tương đương, hoàn toàn môi trường cung cấp.

– Kết quả quá trình phát sinh giao tử đực và cái. (Tính từ noãn bào bậc I, tinh bào bậc I)

* Chương II: Các thí nghiệm của Menđen

Bài tập lai một cặp tính trạng:(dạng toán thuận)

6 dạng sơ đồ lai từ P đến F2 (theo chuẩn kiến thức, kĩ năng/112):

P: AA x AA               P: AA x Aa               P: AA x aa

P: Aa x Aa                 P: Aa x aa                  P: aa x aa

Bài tập lai một cặp tính trạng:

Tính được số loại giao tử được tạo ra ở 2 cặp tính trạng và liệt kê giao tử

* Chương III: ADN và gen

– Áp dụng nguyên tắc bổ sung để xác định trình tự các nuclêôtit trên mạch ADN và ARN.

– Tính số lượng từng loại nuclêôtit của ADN, gen.

– Tính tổng số nuclêôtit, tính số chu kì xoắn, khối lượng, chiều dài của phân tử ADN

.* Chương IV và V: Biến dị – Di truyền học người

– Khái niệm: Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST, thường biến.

– Các dạng đột biến.

– Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người.

– HẾT-

 

 

 

* Lưu ý: Đề thi học kỳ I

– Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

– Hình thức thi: trắc nghiệm kết hợp tự luận

+ Trắc nghiệm: 4 điểm (gồm 16 câu. Mỗi câu 0,25 điểm – có 4 lựa chọn)

+ Tự luận: 6 điểm (gồm: lý thuyết, vận dụng, bài tập)

– Dựa vào cấu trúc nêu trên, đề thi sẽ gồm cả trắc nghiệm và tự luận nằm trong cấu trúc.

 

 

 

Thủ thừa, ngày 21 tháng 11 năm 2017

TỔ BỘ MÔN

CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HK I

MÔN: VẬT LÍ – LỚP 9

NĂM HỌC 2017-2018

A/ CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA

  1. Phần trắc nghiệm khách quan (4đ): Gồm 16 câu – Thời gian làm bài: 15 phút.
  2. Phần tự luận (6đ): Gồm 3 câu – Thời gian làm bài: 30 phút.

B/ NỘI DUNG KIỂM TRA

  • Định luật Ôm – Điện trở dây dẫn.
  • Đoạn mạch nối tiếp.
  • Đoạn mạch song song.
  • Biến trở.
  • Công suất điện.
  • Điện năng – Công dòng điện.
  • Định luật Jun – len-xơ.
  • Nam châm vĩnh cửu.
  • Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua.
  • Lực điện từ.